Bài 2. Dấu gạch ngang

Câu 1 Mã 30232

Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu [...]

(Vũ Bằng)

Chỉ ra công dụng của dấu gạch ngang có trong câu trên?

    Câu 2 Mã 30233

    Có người khẽ nói:

    - Bẩm, dễ có khi đê vỡ!

    Ngài cau mặt, gắt rằng:

    - Mặc kệ!

    Chỉ ra công dụng của dấu gạch ngang có trong câu trên?

      Câu 3 Mã 30234

      Ví dụ:

      Dấu chấm lửng được dùng để:

      - Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết.

      - Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.

      - Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.

      Chỉ ra công dụng của dấu gạch ngang có trong câu trên?

        Câu 4 Mã 30235

        Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren - Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.

        (Nguyễn Ái Quốc)

        Chỉ ra công dụng của dấu gạch ngang có trong câu trên?

          Câu 5 Mã 30236

          Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren - Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.

          (Nguyễn Ái Quốc)

          Dấu gạch trong cụm từ in đậm trên được gọi là gì?

            Câu 6 Mã 30237

            Dòng nào dưới đây không nói lên công dụng của dấu gạch ngang?

            Câu 7 Mã 30238

            Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng...

            (Vũ Bằng)

            Chỉ ra tác dụng của dấu gạch ngang có trong đoạn văn trên?

              Câu 8 Mã 30239

              Chỉ có anh lính chõng An Nam bồng súng chào ở cửa ngục là cứ bảo rằng, nhìn qua chấn song, có thấy một sự thay đổi nhẹ trên mặt người tù lừng tiếng. Anh quả quyết - cái anh chàng ranh mãnh đó - rằng có thấy đôi ngọn râu mép người tù nhếch lên một chút rồi lại hạ xuống ngay và cá đó chỉ diễn ra có một lần thôi.

              (Nguyễn Ái Quốc)

              Nêu tác dụng của dấu gạch ngang có trong đoạn văn trên?

                Câu 9 Mã 30240

                - Quan có cái mũ hai sừng trên chóp sọ! - Một chú bé con thì thầm.

                - Ồ! Cái áo dài đẹp chửa! - Một chị con gái thốt ra.

                (Nguyễn Ái Quốc)

                Nêu tác dụng của dấu gạch ngang có trong đoạn văn trên?

                  Câu 10 Mã 30241

                  Tàu Hà Nội - Vinh khởi hành lúc 21 giờ.

                  Nêu tác dụng của dấu gạch ngang có trong đoạn văn trên?

                    Câu 11 Mã 30242

                    Thừa Thiên - Huế là một tỉnh giàu tiềm năng kinh doanh du lịch.

                    Chỉ ra tác dụng của dấu gạch ngang có trong đoạn văn trên:

                      Câu 12 Mã 30243

                      - Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con. Lệnh từ Béc-lin là từ nay, chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát và Lo-ren...

                      (An-phông-xơ Đô-đê)

                      Hãy chỉ rõ tác dụng của dấu gạch nối trong ví dụ trên?

                      Câu 13 Mã 30244

                      Câu nào dưới đây có dấu gạch nối dùng để chú thích, giải thích?