Bài 2. Tục ngữ về con người và xã hội

Câu 1 Mã 30100

Tục ngữ về con người và xã hội tập trung phản ảnh đối tượng nào?

    Câu 2 Mã 30101

    Tục ngữ về con người và xã hội được hiểu theo những nghĩa nào?

      Câu 3 Mã 30102

      Tục ngữ về con người và xã hội có điểm gì nổi bật về hình thức?

        Câu 4 Mã 30103

        Câu tục ngữ nào có nội dung sau: coi trọng vị thế, vai trò của người thầy trong giáo dục?

          Câu 5 Mã 30104

          Câu tục ngữ nào dưới đây mang ý nghĩa: Giáo dục lối sống tập thể, tránh những tiêu cực cá nhân?

            Câu 6 Mã 30105

            Nội dung của hai câu tục ngữ sau có mối quan hệ với nhau như thế nào?

            Học thầy không tày học bạn.

            Không thầy đố mày làm nên.

              Câu 7 Mã 30106

              Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa giống với câu "Đói cho sạch, rách cho thơm"?

              Câu 8 Mã 30107

              Câu nào dưới đây có nghĩa trái ngược với câu "Uống nước nhớ nguồn"?

              Câu 9 Mã 30108

              Đâu không phải là ý nghĩa của câu tục ngữ "Học thầy không tày học bạn"?

                Câu 10 Mã 30109

                Câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" sử dụng biện pháp tu từ nào?

                  Câu 11 Mã 30110

                  Câu tục ngữ "Không thầy đố mày làm nên" nêu lên hàm ý gì?

                    Câu 12 Mã 30111

                    Trường hợp nào cần bị phê phán trong việc sử dụng câu tục ngữ "Một mặt người bằng mười mặt của"?

                      Câu 13 Mã 30112

                      Câu tục ngữ nào dưới đây sử dụng cách so sánh ngang bằng?

                        Câu 14 Mã 30113

                        Từ ngữ nào trong câu "Cái răng cái tóc là góc con người" sử dụng hình ảnh hoán dụ?

                          Câu 15 Mã 30114

                          Câu tục ngữ "Lời nói chẳng mất tiền mua / Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau" phù hợp với nội dung nào dưới đây?

                            Câu 16 Mã 30115

                            Dòng nào dưới đây phù hợp nhất với ý nghĩa của câu tục ngữ "Một cây làm chẳng nên non / Ba cây chụm lại nên hòn núi cao"?

                              Câu 17 Mã 30116

                              Con cò mà đi ăn đêm

                              Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao

                              Ông ơi! Ông vớt tôi nao

                              Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng

                              Có xáo thì xáo nước trong

                              Đừng xáo nước đục đau lòng cò con.

                              (Ca dao)

                              Bài ca dao trên gợi nhớ tới nội dung của câu tục ngữ nào dưới đây?

                                Câu 18 Mã 30117

                                Câu chuyện bó đũa gợi cho em nhớ tới câu tục ngữ nào dưới đây?

                                  Câu 19 Mã 30118

                                  Cày đồng đang buổi ban trưa

                                  Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày

                                  Ai ơi bưng bát cơm đầy

                                  Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.

                                  (Ca dao)

                                  Bài ca dao gợi nhớ tới câu tục ngữ nào dưới đây?

                                  Câu 20 Mã 30119

                                  Cậu bé phục vụ bàn trong quán ăn nhặt được một chiếc điện thoại đắt tiền mà khách để quên. Cậu đã tìm cách liên hệ trả lại điện thoại cho vị khách.

                                  Có thể dùng câu tục ngữ nào dưới đây để khen ngợi hành động trên?

                                    Câu 21 Mã 30120

                                    Câu tục ngữ nào dưới đây có nghĩa tương đương với câu tục ngữ "Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn"?

                                      Câu 22 Mã 30121

                                      Muốn sang thì bắc cầu kiều

                                      Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy

                                      (Ca dao)

                                      Nghĩa của câu ca dao trên tương ứng với câu tục ngữ nào dưới đây?

                                        Câu 23 Mã 30122

                                        Nhân dân ta lấy tên những vị anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa đặt cho tên đường, tên trường, tên công viên như đường Nguyễn Huệ, Trần Hưng Đạo, trường Hai Bà Trưng, công viên Lê Văn Tám... Ta lại có những ngày kỉ niệm để tưởng nhớ, đặc biệt là những tượng đài để chiêm ngưỡng.

                                        Có thể khái quát hiện tượng trên bằng câu tục ngữ nào?

                                          Câu 24 Mã 30123

                                          Những kinh nghiệm trong tục ngữ có hạn chế về:

                                            Câu 25 Mã 30124

                                            Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu tục ngữ số 1?

                                              Câu 26 Mã 30125

                                              Câu tục ngữ số 2 sử dụng cấu trúc:

                                              Câu 27 Mã 30126

                                              Câu tục ngữ số 3 sử dụng cấu trúc:

                                                Câu 28 Mã 30127

                                                Câu tục ngữ số 4 có mấy vế?

                                                  Câu 29 Mã 30128

                                                  Câu tục ngữ số 4 sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?

                                                    Câu 30 Mã 30129

                                                    Trong các câu tục ngữ số 1, 2, 3, 4, câu nào khẳng định giá trị của con người?

                                                      Câu 31 Mã 30130

                                                      Câu tục ngữ số 7 sử dụng biện pháp nghệ thuật:

                                                        Câu 32 Mã 30131

                                                        Câu tục ngữ số 8 sử dụng biện pháp nghệ thuật:

                                                          Câu 33 Mã 30132

                                                          Câu tục ngữ số 9 sử dụng thể thơ:

                                                            Câu 34 Mã 30133

                                                            Câu tục ngữ số 9 sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?