Mã 29968
Câu trần thuật đơn được dùng để làm gì?
Mã 29969
Trong những câu dưới đây, câu nào là câu trần thuật đơn?
Mã 29971
Câu trần thuật đơn do mấy cụm chủ vị tạo thành?
Mã 29972
Câu "Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời" có chức năng gì?
Mã 29973
Đoạn trích sau có mấy câu trần thuật đơn?
(1) Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ. (2) Các em bé còn có đồ chơi gì nữa ngoài mấy que chuyền đánh chắt bằng que.
(3) Tuổi già hút thuốc làm vui. (4) Vớ chiếc điếu cày là khoan khoái. (5) Nhớ lại vụ mùa trước, nghĩ đến những mùa sau, hay nghĩ đến một ngày mai sẽ khác...
Có 3 câu trần thuật đơn:
(1) Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.
(2) Các em bé còn có đồ chơi gì nữa ngoài mấy que chuyền đánh chắt bằng que.
(3) Tuổi già hút thuốc làm vui.
Mã 29974
Câu trần thuật đơn sau có tác dụng gì?
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
Mã 29975
Ngày xưa, ở vùng đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân.
Mã 29976
Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
Mã 29977
Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ.
Mã 29978
Ngoài tác dụng giới thiệu nhân vật, những câu mở đầu sau đây còn có tác dụng gì?
"Xưa có một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày."
Mã 29979
Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.
Câu trên có phải thuộc loại câu trần thuật đơn không?
Mã 29980
Mục đích của câu trên là gì?
Mã 29981
Ngày mai, trên đất nước này, sắt, thép có thể nhiều hơn tre, nứa. Nhưng, trên đường trường ta dấn bước, tre xanh vẫn là bóng mát. Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình. Tre sẽ càng tươi những cổng chào thắng lợi. Những chiếc đu tre vẫn dướn lên bay bổng. Tiếng sáo diều tre cao vút mãi.
(Thép Mới, Cây tre Việt Nam)
Đoạn văn trên có mấy câu trần thuật?
Nhưng, trên đường trường ta dấn bước, tre xanh vẫn là bóng mát.
Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình.
Tre sẽ càng tươi những cổng chào thắng lợi.
Những chiếc đu tre vẫn dướn lên bay bổng.
Tiếng sáo diều tre cao vút mãi.
Mã 29982
Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau, sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô.
(Thánh Gióng)
Các câu trần thuật đơn trong đoạn văn trên có tác dụng gì?
Mã 29983
Người kiếm củi tên mỗ ở huyện Lạng Giang, đang bổ củi ở sườn núi, thấy dưới thung lũng phía xa, cây cỏ lay động không ngớt mới vác búa đến xem, thấy một con hổ trán trắng, cúi đầu cào bới đất, nhảy lên, vật xuống, thỉnh thoảng lấy tay móc họng, mở miệng nhe cái răng, máu me, nhớt dãi trào ra.
(Vũ Trinh)
Ngoài tác dụng giới thiệu nhân vật, câu mở đầu của đoạn trên còn có tác dụng gì?