0/14
Mã 91066
Câu 1

Cây gạo

Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen…đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy.

Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, càng nặng trĩu những chùm hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót.

Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo trở lại với dáng vẻ xanh mát hiền lành. Cây đứng im lìm cao lớn, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.

(Theo Vũ Tú Nam)

Bài văn tả cây gạo vào mùa nào trong năm ?

Mã 91067
Câu 2

Từ xa nhìn lại, cây gạo trông giống cái gì ?

Mã 91068
Câu 3

NHỮNG ĐỨA CON​

Ba bà mẹ ra giếng lấy nước. Trên đường về nhà, các bà mẹ vừa đi vừa nói chuyện về những đứa con của mình.

Bà mẹ thứ nhất nói:

- Con tôi khỏe không ai địch nổi.

Bà mẹ thứ hai khoe:

- Con tôi hát chẳng khác gì tiếng hót của chim họa mi.

Bà mẹ thứ ba chỉ im lặng. Hai bà kia hỏi:

- Sao bà chẳng nói gì về con của bà thế?

- Tôi biết kể gì về con tôi bây giờ. - Bà trả lời. - Nó chẳng có gì đặc biệt cả.

Vừa lúc đó, ba cậu bé đi lại. Một cậu bẻ gãy một cành cây to ven đường dễ như bỡn. Cậu thứ hai vừa đi vừa hát véo von. Còn cậu thứ ba vội chạy ngay lại chỗ mẹ mình, nhấc gánh nước đặt lên vai. Cậu dịu dàng nói với mẹ:

- Từ nay mẹ để con gánh cho. Mẹ đã già rồi, còn con thì đã lớn

Hành động và lời nói của cậu bé ở cuối câu chuyện cho ta thấy điều gì?

Mã 91069
Câu 4

NHỮNG ĐỨA CON​

Ba bà mẹ ra giếng lấy nước. Trên đường về nhà, các bà mẹ vừa đi vừa nói chuyện về những đứa con của mình.

Bà mẹ thứ nhất nói:

- Con tôi khỏe không ai địch nổi.

Bà mẹ thứ hai khoe:

- Con tôi hát chẳng khác gì tiếng hót của chim họa mi.

Bà mẹ thứ ba chỉ im lặng. Hai bà kia hỏi:

- Sao bà chẳng nói gì về con của bà thế?

- Tôi biết kể gì về con tôi bây giờ. - Bà trả lời. - Nó chẳng có gì đặc biệt cả.

Vừa lúc đó, ba cậu bé đi lại. Một cậu bẻ gãy một cành cây to ven đường dễ như bỡn. Cậu thứ hai vừa đi vừa hát véo von. Còn cậu thứ ba vội chạy ngay lại chỗ mẹ mình, nhấc gánh nước đặt lên vai. Cậu dịu dàng nói với mẹ:

- Từ nay mẹ để con gánh cho. Mẹ đã già rồi, còn con thì đã lớn

Cậu bé thứ ba đã có hành động và lời nói như thế nào khi nhìn thấy mẹ mình?

Mã 91070
Câu 5

NHỮNG ĐỨA CON​

Ba bà mẹ ra giếng lấy nước. Trên đường về nhà, các bà mẹ vừa đi vừa nói chuyện về những đứa con của mình.

Bà mẹ thứ nhất nói:

- Con tôi khỏe không ai địch nổi.

Bà mẹ thứ hai khoe:

- Con tôi hát chẳng khác gì tiếng hót của chim họa mi.

Bà mẹ thứ ba chỉ im lặng. Hai bà kia hỏi:

- Sao bà chẳng nói gì về con của bà thế?

- Tôi biết kể gì về con tôi bây giờ. - Bà trả lời. - Nó chẳng có gì đặc biệt cả.

Vừa lúc đó, ba cậu bé đi lại. Một cậu bẻ gãy một cành cây to ven đường dễ như bỡn. Cậu thứ hai vừa đi vừa hát véo von. Còn cậu thứ ba vội chạy ngay lại chỗ mẹ mình, nhấc gánh nước đặt lên vai. Cậu dịu dàng nói với mẹ:

- Từ nay mẹ để con gánh cho. Mẹ đã già rồi, còn con thì đã lớn.

Ô-SÂY-Ê-VA

Bà mẹ nào khoe con mình khỏe vô địch?

Mã 91071
Câu 6

Câu nào dưới đây không có hình ảnh so sánh?

Mã 91072
Câu 7

Từ biển trong câu sau có ý nghĩa gì?

Từ trong biển lá xanh rờn, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời.

    Mã 91073
    Câu 8

    Đường vào bản

    Đường vào bản tôi phải vượt qua một con suối nước bốn mùa trong veo. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm, tung bọt trắng xóa như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản. Bên đường là sườn núi thoai thoải. Núi cứ vươn mình lên cao, cao mãi. Con đường men theo một bãi vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa. Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác và cũng đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ. Dù ai đi đâu về, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường thân thuộc ấy, thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại.

    Theo VI HỒNG

    Đoạn văn trên tả cảnh vùng nào?

      Mã 91074
      Câu 9

      Các loài chim làm gì trên cây gạo?

      Mã 91075
      Câu 10

      Câu "Cậu vừa đi vừa hát véo von." thuộc kiểu câu nào?

      Mã 91076
      Câu 11

      Đường vào bản

      Đường vào bản tôi phải vượt qua một con suối nước bốn mùa trong veo. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm, tung bọt trắng xóa như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản. Bên đường là sườn núi thoai thoải. Núi cứ vươn mình lên cao, cao mãi. Con đường men theo một bãi vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa. Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác và cũng đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ. Dù ai đi đâu về, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường thân thuộc ấy, thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại.

      Theo VI HỒNG

      Mục đích của đoạn văn là nhằm miêu tả gì?

        Mã 91077
        Câu 12

        Câu nào dưới đây thuộc kiểu câu Ai (cái gì) thế nào?

        Mã 91078
        Câu 13

        Cây gạo

        Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen…đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy.

        Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, càng nặng trĩu những chùm hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót.

        Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo trở lại với dáng vẻ xanh mát hiền lành. Cây đứng im lìm cao lớn, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.

        Những chùm hoa gạo có màu sắc như thế nào ?

        Mã 91079
        Câu 14

        Cây gạo

        Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen…đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy.

        Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, càng nặng trĩu những chùm hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót.

        Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo trở lại với dáng vẻ xanh mát hiền lành. Cây đứng im lìm cao lớn, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.

        Hết mùa hoa, cây gạo như thế nào ?